Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng

Kinh doanh 2025-02-24 22:12:55 7213
ậnđịnhsoikèoFulhamvsCrystalPalacehngàyDerbycủaĐạibàlich thi dau vleague 2024   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2003/05/2023%2017:10%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên

Con gái Kiều Trinh tiết lộ hiện tại chưa sẵn sàng yêu ai, chỉ tập trung đi học, đi làm. Chứng kiến những đổ vỡ trong tình cảm của mẹ nhiều năm qua, Thanh Tú lấy đó làm bài học.

Quách Ngọc Ngoan lần đầu nói về người tình đại gia Phượng Chanel

Hot girl tặng hoa Tổng thống Mỹ tiết lộ mẫu đàn ông yêu thích

Thời gian gần đây, Thanh Tú xuất hiện thường xuyên trong các bộ phim điện ảnh. Dù không có nhiều cơ duyên với vai chính nhưng con gái Kiều Trinh lại lại tạo dấu ấn với khán giả những vai phụ cá tính, gai góc. Nhiều khán giả đang mong chờ sự thể hiện của một Thanh Tú “đàn bà”, cô độc, bất hạnh với vai diễn mới trong phim Người bất tử của Victor Vũ.

{keywords}
 

Thanh Tú tiết lộ bản thân cô chưa bao giờ xem mình là người nổi tiếng. Cô gái 21 tuổi chia sẻ: "Tôi cho rằng mình cũng giống những người bình thường khác, đi làm kiếm tiền lo cho gia đình. Tôi không muốn thúc ép bản thân phải đánh đổi hay làm điều gì tương tự để trở nên nổi tiếng".

Tôi khóc vì không thể thoát vai

- Ở tuổi 21, chị nuôi cảm xúc như thế nào để vào vai một phụ nữ đơn độc, bất hạnh trong “Người bất tử”?

- Từ khi đọc kịch bản, tôi đã xác định việc hiểu tâm lý của một người phụ nữ góa chồng và đơn độc là thử thách vì mình còn khá trẻ. Quan trọng nhất với vai diễn này là phải thể hiện được góc khuất trong tâm lý của Duyên. Mẹ tôi cũng là người có nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Sống cùng mẹ và chứng kiến những khó khăn của mẹ là trải nghiệm giúp tôi dễ đồng cảm, thấu hiểu nhân vật.

Để trở thành Duyên, tôi phải vay mượn cảm xúc từ những câu chuyện trong quá khứ của chính mình.

Duyên là phụ nữ góa chồng, mất đi người mình yêu thương nhất, cô đơn cùng cực và tách biệt với thế giới bên ngoài. Bản thân tôi cũng từng như vậy, từng trầm cảm vì mất bố, nên khi nhớ về khoảng thời gian đó thì những cảm xúc tự dâng trào.

May mắn là tôi được mẹ và anh Victor Vũ hướng dẫn nhiều nên đã hoàn thành tốt vai diễn này.

{keywords}
 

- Nói như vậy thì vai diễn Duyên giống với cuộc đời của mẹ chị? 

- Tôi nghĩ dù là nhân vật nào, số phận nào cũng sẽ giống một cuộc đời nào đó. Riêng với Duyên, tôi cảm thấy nhân vật vừa giống bản thân mình, vừa giống mẹ.

Duyên và tôi giống nhau ở cách thể hiện tình yêu mộc mạc, chân thành. Ở Duyên còn có sự bươn chải và trải đời mà tôi luôn thấy ở mẹ. Đó là lợi thế để tôi thể hiện nhân vật dễ hơn. 

- Đóng cảnh nóng với Quách Ngọc Ngoan, trở ngại lớn nhất với chị là gì?

- Cảnh nóng giữa tôi và anh Ngoan không quá táo bạo. Đó đơn thuần là cách thể hiện tình yêu chân thành giữa hai người khi tâm hồn họ thấu hiểu nhau. Tôi không đóng cảnh nóng để câu khách cho phim.

Tôi ít nhiều ngại bởi bản thân còn khá trẻ, tuy nhiên trên phim trường có anh Victor Vũ và ê-kíp làm phim nên tôi không quá áp lực.

Anh Quách Ngọc Ngoan cũng động viên tinh thần nên tôi thực hiện cảnh quay này khá trọn vẹn. Vì bản thân cũng đã trải qua 5 năm đi diễn nên tôi không quá bỡ ngỡ như lần đầu quay cảnh nóng trong Dịu dàng. Điểm đặc biệt là cảnh nóng này diễn ra ở một địa điểm rất đặc biệt.

{keywords}
 

- Thường để có thể trở thành người yêu trên màn ảnh, hai diễn viên phải có “phản ứng hóa học” với nhau bằng cách nuôi dưỡng tình cảm. Chị và Quách Ngọc Ngoan thì thế nào?

- Hai anh em có sự kết nối cảm xúc với nhân vật, tuy nhiên chỉ ở mức vừa đủ để khi bấm máy có thể nhập vai tốt. Bản thân tôi là người lý trí nên không để lẫn lộn giữa cảm xúc của nhân vật với chính mình.

Sau khi đóng máy, tôi trải qua khoảng 2 tuần chưa thoát vai. Khi về nhà, tôi luôn nhớ căn nhà đó, nhớ bộ đồ mà Duyên hay mặc, thậm chí im lặng, không trò chuyện với ai trong gia đình.

Tôi kể cho mẹ và khóc rất nhiều, khóc vì cảm thấy mình vẫn còn bị ám ảnh, mắc kẹt trong mảng tâm lý nhân vật và vì thương nhân vật. Tuy nhiên tôi không để cảm xúc của mình ảnh hưởng đến người khác, ví dụ như anh Ngoan.

- Chị làm sao để có thể làm hài lòng đạo diễn nổi tiếng khó tính Victor Vũ?

- Trước khi phim bấm máy, gần như ngày nào tôi cũng ôm kịch bản đọc, tưởng tượng từng phân cảnh của nhân vật. Mẹ cũng cùng ngồi đọc và phân tích với tôi. Tôi thích làm việc với những người khó tính, khắt khe vì như vậy dễ giúp mình hoàn thiện bản thân hơn.

Mẹ tôi là người khó tính nhất tôi từng biết. Vì đã quen với cách mẹ dạy bảo nên tôi cảm thấy dù là anh Victor hay ai thì cũng không khắt khe bằng mẹ.

Tôi cũng từng nghe nhiều về việc anh Victor nóng tính đến mức đập monitor trên phim trường nhưng chuyện đó chưa từng xảy ra với tôi. Tôi thấy điều quan trọng khi làm việc với anh là phải hiểu nhanh vấn đề anh đang muốn và phải thể hiện được cảm xúc anh cần ngay lúc đó.

Chưa bao giờ xem mình là ngôi sao

- Dường như sau 5 năm làm nghề, Thanh Tú vẫn chưa trở thành cái tên có sức hút truyền thông dù đóng nhiều phim điện ảnh. Theo chị, lý do là gì?

- Tính tôi vốn không thích ồn ào. Tôi nghĩ chuyện những khua kèn khua trống không phù hợp với mình nên cứ để tự nhiên theo cái duyên tổ nghiệp cho mình. Tôi không muốn thúc ép bản thân phải đánh đổi hay làm điều gì tương tự để trở nên nổi tiếng.

Tôi cũng không có người quản lý hay làm truyền thông riêng. Đến bây giờ tôi vẫn chưa bao giờ xem mình là người nổi tiếng. Tôi cho rằng mình cũng giống những người bình thường khác, đi làm kiếm tiền lo cho gia đình. Chỉ có mẹ là người hỗ trợ sắp xếp lịch quay cho tôi, cát-xê về tôi cũng đưa mẹ để lo chuyện chi tiêu trong nhà. Có thể nói tôi khá may mắn khi có mẹ ở bên.

Hiện tại, tôi vẫn xem việc học là quan trọng nhất. Nếu sau này còn duyên với nghệ thuật, thì tôi vẫn tiếp tục song song giữa hai công việc, vì ngành thiết kế đồ họa mà tôi đang theo học vẫn ít nhiều liên quan đến nghệ thuật.

- Trước đây, mẹ Kiều Trinh từng chia sẻ có đại gia ngỏ lời với chị khi chị 18 tuổi. Vậy trong 3 năm nay, chị có nhận được lời đề nghị khiếm nhã nào khác?

- May mắn với tôi là 3 năm vừa qua khá bình yên, không có ai đề nghị khiếm nhã như vậy. Có lẽ vì bản thân sống vô tư, không quan tâm đến chuyện tình cảm mà chủ yếu lo đi làm, đi học.

Bây giờ tôi cũng không yêu ai. Chuyện có người yêu hay không cũng không quan trọng. Trước đây tôi cũng trải qua một vài mối tình nhưng thời điểm này tôi chưa đủ tự tin để tiếp tục yêu.

{keywords}
 

Có lẽ tôi phải cần thêm thời gian để bản thân mình đủ lắng lại rồi mới tiếp tục. Nhìn lại những gì mẹ tôi từng trải trong chuyện tình cảm, tôi luôn nhắc nhở mình không được đi vào vết xe đổ của mẹ.

- Có bao giờ chị cảm thấy ngại khi nhắc về quá khứ với nhiều điều tiếng của mẹ Kiều Trinh?

- Tôi biết tất cả những gì mẹ làm đều vì các con. Bản thân mình phải có niềm tin, có sự tin tưởng giữa hai mẹ con thì mới mạnh mẽ được. Trong làng giải trí có không ít chuyện đen - trắng bất phân, tôi hiểu điều đó nên không quan tâm lắm.

Mọi người hay hỏi tôi có muốn thoát ra khỏi danh xưng “con gái Kiều Trinh” không. Nếu không có mẹ Kiều Trinh thì không bao giờ có Thanh Tú hôm nay, thế nên tôi rất vui khi được gọi với danh xưng đó.

{keywords}
 

-  Từng trải qua tuổi thơ thiếu thốn, bị bạo hành “như địa ngục” cùng với mẹ, điều đó ảnh hưởng đến tính cách chị như thế nào?

- Đôi khi tôi cũng có suy nghĩ tiêu cực, tự ti về những vấn đề liên quan đến gia đình. Nếu có ai đó nhắc đến bố tôi thì tôi sẽ khá nhạy cảm. Lâu lâu nhớ lại sự mất mát của mình, như khi mất bố, tôi lại dằn vặt bản thân mình bằng những suy nghĩ buồn.

Ngày xưa khi mẹ bị bạo hành, tôi cũng không thể tránh khỏi. Những điều đó ảnh hưởng đến tâm lý của một đứa trẻ khá nhiều. Hiểu điều đó nên tôi luôn tìm cách tránh suy nghĩ tiêu cực.

Tôi nghĩ nếu bản thân không lạc quan, để chìm sâu vào tuyệt vọng thì sống giống như chết. Vì vậy tôi luôn phải thay đổi bản thân mình cho cuộc sống mình tốt hơn, phải nghĩ về tương lai. Tôi yếu đuối chỉ để bản thân mình biết chứ không thể hiện cho người khác thấy, ngay cả mẹ tôi cũng không biết. Tôi muốn mình mạnh mẽ làm chỗ dựa cho mẹ và cho các em. Bởi đây là nguồn động lực sống lớn nhất với tôi.

(Theo Zing)

Cuộc đời chan nước mắt của diễn viên Kiều Trinh

Cuộc đời chan nước mắt của diễn viên Kiều Trinh

Kiều Trinh gặp rất nhiều trắc trở trong chuyện tình cảm nhưng chị vẫn lạc quan sống, chăm chỉ đóng phim kiếm tiền nuôi dưỡng 3 người con và người cha già bị tai biến.

">

Diễn viên Thanh Tú: 'Không muốn đi vào vết xe đổ của mẹ Kiều Trinh'

{keywords}Thay vì cấm cản, bố mẹ nên trở thành bạn bè với con cái trong không gian số. (Ảnh: Hải Đăng)

Bà Trần Vân Anh - Giám đốc chương trình, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) cho rằng thay vì cấm cản, phụ huynh nên lắng nghe và khuyên nhủ con nhiều hơn để tránh tình trạng con học theo tin sai lệch.

Ông Nguyễn Lâm Thanh, Giám đốc chính sách, đại diện Tiktok tại Việt Nam, khẳng định tin giả, tin sai lệch ngày nay có thể bắt gặp qua nhiều hình thức thể hiện từ câu chữ, hình ảnh, video; chủ yếu liên quan đến nội dung gây hiểu lầm, giải trí không lành mạnh, tiếp thị ẩn, nói xấu…

Tin xấu độc không đơn thuần mang tới những kiến thức, quan niệm lệch lạc cho con trẻ mà có thể gây tác hại trực tiếp hoặc có nguy cơ gây tổn thương tới thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm, sự riêng tư hay quá trình phát triển của trẻ em. 

Bà Vân Anh cho biết những nội dung tiêu cực như video bạo lực, thông tin 18+, các trào lưu độc hại dẫn đến tổn thương tâm lý hay hành vi tự hại… ngày càng nhiều hơn trên Internet. Do đó, việc các phụ huynh lo sợ, cấm cản thanh thiếu niên và trẻ em sử dụng Internet là có thể thông cảm phần nào, nhưng chưa phải cách tối ưu.

Để hạn chế con cái tiếp cận thông tin xấu độc, bà Vân Anh khuyên cha mẹ xây dựng mối quan hệ tốt với con cái trên các nền tảng trực tuyến. Lên mạng là xu hướng tất yếu của thanh thiếu niên trong thời đại số, nên đôi khi việc cấm đoán có thể trở nên phản tác dụng. Vị chuyên gia này cho rằng phụ huynh cần thấu hiểu và đồng hành cùng con cái trong hành trình số.

“Thay vì nơm nớp lo sợ, các phụ huynh hãy bắt đầu sớm: Bắt đầu tập dùng mạng xã hội cùng con, bắt đầu lắng nghe và trò chuyện với con, bắt đầu tham gia một số trào lưu vui nhộn khi rảnh… Dần dà, phụ huynh vừa có thể hỗ trợ con cái, vừa thắt chặt tình cảm gia đình”, anh Minh Hải, một nhà sáng tạo nội dung trên TikTok nêu ý kiến.

Trẻ em và thanh thiếu niên là đối tượng đang phát triển, dễ tiếp cận Internet nhưng đồng thời dễ bị tổn thương, xâm hại trên môi trường này với vô số rủi ro. 

Do đó, bà Vân Anh nhấn mạnh không nên “lên gân” với con trẻ mà phụ huynh nên ân cần nhưng vẫn nghiêm túc, đó là thái độ tốt nhất để trở thành người bạn đồng hành cùng con. 

Để làm được điều đó, các phụ huynh nên chủ động trò chuyện với con về việc phân biệt tin tốt - tin độc hại, dặn các con không nên chia sẻ dữ liệu cá nhân cho bất kỳ ai, để mắt và xây dựng quy ước với con về các nội dung có thể truy cập… 

“Hãy luôn nhớ, cha mẹ làm những việc đó trên tư cách là một người bạn, thậm chí có thể kết bạn trên các nền tảng cùng con. Khi được góp ý, nhắc nhở từ góc độ bạn bè, con cái sẽ dễ mở lòng lắng nghe, tâm sự hơn là phải tiếp thu những yêu cầu hà khắc, cấm đoán…”, bà Vân Anh kết luận.

Hải Đăng

Trẻ em gặp nguy hiểm trên mạng: Những hậu quả không thể nhìn thấy bằng mắt

Trẻ em gặp nguy hiểm trên mạng: Những hậu quả không thể nhìn thấy bằng mắt

Bắt nạt trên mạng ít có di chứng trên thân thể nên cha mẹ khó phát hiện, nhưng hậu quả để lại rất sâu sắc và lâu dài.

">

Bố mẹ cần làm gì khi con cái tiếp cận Internet?

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

“Doanh nhân ngày nay chỉ xuất phát từ một cây bút bi hay một cây kềm nhỏ vàtrải qua đôi ba lần thất bại. Thành công không nhất thiết phải bắt đầu từ nhữngviệc to tát và hào nhoáng. Hãy làm thực, sẵn sàng làm việc nhỏ và chuẩn bị ý chívượt khó”.

Học thực, làm thực, sống thực là lời khuyên chân thành của nhiều diễn giả làtrí thức và doanh nhân như GS. Trần Văn Khê, TS. Nguyễn Sỹ Dũng - Phó chủ NhiệmVăn Phòng Quốc Hội, TS. Lê Đăng Doanh – chuyên gia kinh tế, Chuyên gia kinh tếHuỳnh Bửu Sơn, Chuyên gia kinh tế Bùi Văn, Doanh nhân Cô Gia Thọ (Thiên Long),Cao Tiến Vị (Giấy Sài Gòn), Nguyễn Minh Tuấn (Kềm Nghĩa), Nhà thiết kế Sỹ Hoàng…gửi đến thanh niên Việt tại diễn đàn “Người trẻ và hành trình thời đại”. Diễnđàn diễn ra trong lễ khai giảng khóa thứ 3 của Chương trình Hạt giống Lãnh đạoIPL (TP. HCM,12/7/2013).

Vượt những “cái bẫy tầm thường”


Phát biểu tại diễn đàn, chuyên gia kinh tế cao cấp Lê Đăng Doanh bày tỏ sự thôngcảm của ông với người trẻ. Ông cho rằng bối cảnh xã hội hiện nay có quá nhiềucám dỗ rất tầm thường mà để không rơi vào “cái bẫy tầm thường” đó, người trẻ cầnphải có một ý chí và quyết tâm rất mạnh mẽ cũng như một kế hoạch, mục tiêu nhấtquán rõ ràng. “Đó là điều sẽ dẫn dắt cuộc đời các bạn, và cũng là sự khác biệtgiữa thế hệ các bạn và thế hệ chúng tôi. Trong chiến tranh, chúng tôi phải làmtất cả những gì cần làm cho đất nước mà có rất ít thời gian suy nghĩ cho mình.Còn các bạn trẻ bây giờ có rất nhiều lựa chọn. Hãy xem xét thật kỹ những lựachọn của mình!”

{keywords}
Các trí thức và doanh nhân chia sẻ tại diễn đàn “Người trẻ và hành trình thời đại”.

Ông cũng khuyên người trẻ hãy đầu tư cho chất lượng của những mối quan hệ trongcuộc sống. “Các bạn là những công dân toàn cầu, hãy năng động, hãy kết nối trêncác mạng xã hội… Nhưng điều quan trọng là phải tạo ra được những liên kết bềnchặt, có thể giúp ích cho mục tiêu cuộc đời của mình chứ không phải những con sốphù phiếm”.

Không chê việc nhỏ, đừng ngại việc khó

Nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp có mặt trong buổi lễ như ông Cô Gia Thọ - Chủtịch tập đoàn Thiên Long, ông Nguyễn Minh Tuấn - Chủ tịch công ty Kềm Nghĩa đãchia sẻ câu chuyện lập nghiệp của mình. “Những doanh nghiệp của chúng tôi hômnay chỉ xuất phát từ một cây bút bi hay một cây kềm nhỏ và cũng đã trải qua đôiba lần thất bại. Thành công không nhất thiết phải bắt đầu từ những việc to tátvà hào nhoáng. Hãy làm thực, sẵn sàng làm việc nhỏ và chuẩn bị ý chí vượt khó!”

IPL là một dự án giáo dục phi lợi nhuận do gần 30 doanh nhân và trí thức tâm huyết của Việt Nam đồng sáng lập với mục tiêu tuyển chọn và đào tạo những “hạt giống lãnh đạo” cho cộng đồng doanh nghiệp. Tất cả các học viên được tuyển chọn tham gia chương trình đều được cấp học bổng toàn phần hoặc bán phần để tham gia một chương trình đào tạo đặc biệt và đồng thời có cơ hội được gặp gỡ, đối thoại với những học giả, chuyên gia, những nhà lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam và quốc tế.


TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng phẩm chất cần cócủa một nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần có trong thời đại hiện nay mới chính làtính sáng tạo và tính thích ứng. Bởi bối cảnh kinh tế xã hội giới ngày càng trởnên phức tạp. “Một biến động trong môi trường cũng có thể vô hiệu hóa mọi nỗ lựccủa các bạn. Nhưng ai sẽ là người giúp các bạn giải quyết khó khăn đó nếu khôngphải là chính các bạn? Chúng ta cần chủ động góp phần tạo ra những nền tảng bềnvững để khi có biến động thì nền kinh tế vẫn vận hành và cái giá chúng ta phảitrả sẽ ít hơn!”

Bắt đầu từ “thực học”

Nội dung tạo ấn tượng sâu sắc nhất của buổi lễ chính là nghi thức tuyên thệ củacác bạn trẻ được tuyển chọn vào chương trình IPL khóa 3. “Chúng tôi sẽ học tậpvới tất cả nỗ lực và quyết tâm… Chúng tôi sẽ chỉ làm giàu cho bản thân bằng cáchphụng sự xã hội và không làm phương hại cộng đồng… Chúng tôi sẽ luôn nhắc nhởbản thân và nhắc nhở lẫn nhau về những giá trị cốt lõi này để những tham vọngcủa bản thân và những tác động từ bên ngoài không đẩy chúng tôi rời xa nhữngđiều mà chúng tôi đã cùng nhau tuyên thệ ngày hôm nay”. Hình ảnh những doanhnhân trẻ đặt tay lên ngực và cùng nhau hô vang “Lời thề IPL” đã khiến không ítngười có mặt trong buổi lễ xúc động.

{keywords}
Các học viên IPL khóa 3 thực hiện nghi thức tuyên thệ

“Khi bước vào chương trình, mỗi học viên sẽ thực học để khai sáng chính mình, đểthay đổi bản thân, và thay đổi cộng đồng, góp phần đưa Việt Nam đến vị thế ngẩngcao đầu trước thế giới. Những người trẻ ưu tú sẽ làm nên thời đại của mình...Nhiều người cho rằng những điều này nghe có vẻ đao to búa lớn quá. Nhưng nếu cácbạn - những người trẻ được xem ưu tú mà vẫn không dám ước mơ như thế thì tươnglai của chúng ta sẽ ra sao?”. Đó là lời chia sẻ của ông Giản Tư Trung - đại diệncho Hội đồng sáng lập IPL dành cho các bạn trẻ.

“Thực học để khai sáng” cũng chính là tinh thần cốt lõi được Chương trình IPLkhởi xướng và cổ vũ mạnh mẽ. Chương trình học của IPL kéo dài 6 năm nhưng khôngcấp bất kỳ bằng cấp nào cho người học và để được tuyển chọn vào chương trình,ứng viên phải vượt qua 5 vòng thi đầy cam go kéo dài gần 1 năm. Tuy vậy, vào mỗiđợt tuyển sinh IPL vẫn thu hút hàng ngàn bạn trẻ nộp đơn dự thi. Điều đó phầnnào phản ánh sức hút của mô hình đào tạo độc đáo này.

Tấn Tài

">

“Hạt giống lãnh đạo” học thực, làm thực, sống thực

{keywords}Tariq và xế hộp mới tậu

Cậu bé Muhammad Ath Thariq Halim, 14 tuổi ở Jakarta, Indonesia từ lâu đã ao ước sở hữu chiếc xe hơi hạng sang này. Mong ước của cậu cuối cùng cũng thành sự thật sau khi Tariq tốt nghiệp tiểu học (tính theo cấp học ở Indonesia).

“Cháu phải tốt nghiệp tiểu học mới được nhận chiếc BMW này. Bố cháu đã mua nó cho cháu và ông trả bằng tiền mặt. Cháu phải đợi 3 tháng mới nhận được nó” – Tariq chia sẻ.

Tariq cho biết cậu chọn chiếc xe này vì hiện chỉ có một chiếc duy nhất ở Palembang, chiếc của cậu là thứ hai. Điều này làm cậu bé 14 tuổi rất tự hào.

Cậu ấm này cũng cho biết cậu chưa được phép lái xe nên sẽ yêu cầu tài xế đưa cậu tới trường bằng chiếc BMW này.

{keywords}

Để chiếc xe trông khỏe khoắn hơn, Tariq đã trực tiếp đặt hàng một gói phụ kiện từ Đức với giá 21.300 USD để trang bị cho xế hộp.

Hiện tại, Tariq vẫn chưa hài lòng vì chiếc ống xả mà cậu đặt hàng từ Đức vẫn chưa được chuyển về gara nhà cậu sau khi đã đặt hàng 3 tháng. “Bộ phận này vẫn đang bị Hải quan Indonesia giữ” – Tariq than phiền.

Cư dân mạng sau khi biết tin này đều có phản ứng châm biếm và cho rằng cậu ấm này được bố mẹ quá nuông chiều. Một người nói: “Hồi tôi tốt nghiệp tiểu học, tôi chỉ được cho tiền đủ mua một chiếc diều”.

Một người khác thì châm biếm: “Có lẽ bố cậu bé không nghĩ rằng con trai có thể tốt nghiệp tiểu học”.

Nhiều độc giả đặt câu hỏi “vậy khi cậu bé tốt nghiệp đại học, cậu sẽ được thưởng gì?” 

  • Nguyễn Thảo (Theo Indoboom)
">

Học hết lớp 8, được bố mẹ thưởng BMW

友情链接